TT
Tác phẩm
Tác giả
Hoàn cảnh
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
1
Làng
Là TP xuất sắc thể hiện thành công h/a người nông dân thời đại cách mạng.
Kim Lân
Bắc Ninh
(1920-2007)
Nhà văn am hiểu cuộc sống nông thôn và người nông dân miền Bắc, thường viết về đề tài người nông dân
1948
Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
Truyện ngắn
Tình yêu làng quê thắm thiết thống nhấ với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai – Xây dựng tình huống truyện đặc sắc.- Miêu tả tâm lý
– Ngôn ngữ nhân vật đặc sắc mang tính khẩu ngữ.
2
Lặng lẽ Sa Pa
Truyện ngắn hiện đại rút từ tập “Giữa trong xanh” xuất bản năm 1972.
Nguyễn Thành Long
(Quảng Nam)
(1925-1991)
Cây bút văn xuôi đáng chú ý chuyên viết truyện ngắn và ký – mang vẻ đẹp thơ mộng, trong trẻo.
1970
Là kết quả chuyến đi thực tế lên Lào Cai của tác giả
Truyện ngắn
– Hình ảnh người lao động bình thường mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao.- Qua đó, khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng. – Tình huống hợp lý.- Cách kể chuyện tự nhiên kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận.
– Truyện toát lên chất thơ trong sáng từ phong cảnh thiên nhiên Sa Pa thơ mộng đến hình ảnh những con người nơi đây.
3
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
((An Giang)
1932
1966
Truyện ngắn
Tình cha con cao đẹp và sâu lặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh – Nghệ thuật xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên hợp lý.- Nghệ thuật miêu tả tâm lý và xây dựng tính cách nhân vật (bé Thu)
4
Bến quê
Nguyễn Minh Châu
(1930-1989)
(Nghệ An)
Trong tập Bến Quê (1985)
Truyện ngắn
Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương. – Xây dựng tình huống truyện dựa trên chuỗi nghịch lý của cuộc đời nhân vật.- Có nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
– Nhĩ là nhân vật tư tưởng.
5
Những ngôi sao xa xôi
Lê Minh Khuê
1971
Truyện ngắn
Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên một điểm cao ở tuyến đường Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong snág, giàu thơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ. – Truyện được trần thuật, ngôi thứ nhất tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả thế giới nội tâm nhân vật và tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả cuộc sống chiến đấu ở Trường Sơn.- Xây dựng nhân vật: chủ yếu miêu tả tâm lý.
– Ngôn ngữ giọng điệu phù hợp với người kể chuyện.